Chó ăn phải bả phải làm sao? Cách chữa chó ăn phải bả


Chó ăn phải bả phải làm sao? Cách chữa chó ăn phải bả như thế nào cho nhanh chóng và hiệu quả nhất là băn khoăn của rất nhiều. Thông thường bị trúng độc bả diệt chuột thời gian thuốc tác phát rất nhanh, chó nhanh chóng rơi vào giai đoạn co giật nếu không được sơ cứu kịp thời thì tỉ lệ tử vong cao. Nếu bạn đang nuôi cún cưng thì cần phải trang bị các kiến thức liên quan đến sơ cứu cho khi bị bả chuột đúng cách.

Triệu trứng khi chó bị bả chuột

Bả chuột thường được bà con nông dân hoặc các hộ gia đình bẫy chuột ở quanh nhà và quanh ruộng. Nếu chuột không ăn hết, bà con chưa thu gom lại mà chó đi dạo, đánh mùi được mồi ngon sẽ ăn phải. Loại thuốc đánh bả chuột rất độc, chó sẽ có triệu trứng mệt mỏi ủ rũ, đi lảo đỏa thậm chí sẽ co giật, sùi bọt mép. Để lâu không sơ cứu kịp thời chó sẽ chết nhanh chóng.

cho-an-phai-ba-phai-lam-sao-cach-chua-cho-an-phai-ba

Chó dính bả chuột cần sơ cứu kịp thời

Khi thấy chó có dấu hiệu bị ngộ độc hoặc nghi ngờ bị ngộ độc chó thì cách tốt nhất là di chuyển chúng đến phòng khám thú y gần nhất để được cứu chữa. Nhưng trước đó các bước sơ cứu là rất quan trọng nhằm giảm tỉ lệ tử vong, giúp chó nôn ra hết lượng thức ăn trúng độc ăn vào. Cách sơ cứu như sau:

  • Cách 1: Sử dụng nước oxy già đưa trực tiếp vào cơ thể chó với liều lượng từ 4-5 kg/1 thìa cà phê nước oxy già. Lưu ý không sử dụng quá 3 lần vì có thể chó sẽ bị ngộ độc nước oxy già.
  • Cách 2: Thụt rửa dạ dày bằng cách các dụng cụ chuyên dụng.
  • Cách 3: Bơm dấm chua vào mồm chó giúp chó nôn ra nhanh và hiệu quả.
  • Cách 4: Pha sữa, nước gừng hoặc nước chanh bơm vào miệng chó ( nhưng cần bơm ngay khi phát hiện bị ngộ độc hiệu quả mới cao.
  • Cách 5: Cho chó húp trứng gà sống với nước cũng giúp nôn hiệu quả.

Những cách này thực hiện khá đơn giản nhưng đòi hỏi người làm phải cẩn thận, không được mất bình tĩnh vừa không làm được lại có thể khiến chó hoảng loạn, cắn rất nguy hiểm.

Phòng ngừa cho không ăn bả

Nhữn gia đình nuôi chó nên để các loại thuốc, chất độc diệt chuột hoặc tẩy quần áo trên cao, tránh tầm với của chó. Chăm sóc chó cẩn thận, theo dõi nếu đi ra ngoài đi dạo hoặc đề phòng kẻ trộm dùng thuốc diệt chuột, đánh bả để dử chó ra ngoài bắt trộm. Người nuôi cần nắm vững các kiến thức phòng chữa, sơ cứu cho chó khi gặp nguy hiểm để giúp thú cưng có thể ở bên mình lâu dài hơn. Chúc bạn thành công!


HÃY CHIA SẺ SUY NGHĨ CỦA BẠN VỀ BÀI VIẾT?! (Bình luận của bạn sẽ hiển thị sau khi được quản trị viên phê duyệt)

Please enter your comment!
Please enter your name here